Phân tích SWOT là gì? Hướng dẫn từ A-Z dành cho người mới 2021

Ngay thời điểm hiện tại, chúng ta đang đứng trước đại dịch Covid-19, nhất là khi dịch đang bùng phát trở lại từ tháng 6-2021 đến nay. Rất nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ lại tiếp tục "ngừng cuộc chơi". Tuy nhiên đây cũng là một cơ hội khách cho nhiều doanh nghiệp mới trở mình mạnh mẽ hơn.

Đặc điểm chung của những doanh nghiệp mới lần này chính là họ nhật ra cần phải cải thiện những điểm yếu và phát huy điểm mạnh nhất là bắt kịp theo thời và kèm một phương thức đã được chứng minh tính hiệu quả trong Marketing, đó chính là sử dụng phương pháp phân tích SWOT.

Doanh nghiệp của bạn thì sao?

Hiện tại, doanh nghiệp của bạn vẫn đang phải duy trì và có nguy cơ đối mặt với nhiều đều tồi tệ khác nếu đại dịch vẫn kéo dài như nguồn nhân lực của công ty cũng đang bị đe dọa, đối tác ngày một ít dần đi. 
Vậy bạn đã nhận thức được tiềm năng khách đang chờ đợi bạn? Hay bạn đã có chiến lược thấu hiểu và xây dựng doanh nghiệp trở lại đủ vững mạnh để vượt qua?
Bạn cần phải có đủ chiến lược để thúc đẩy sao cho doanh nghiệp phục hồi nhanh chóng nhất.

Hãy cùng với Seohay.vn tìm hiểu cách thức mới và hiểu sâu về những gì mà doanh nghiệp bạn đang có để có thể phát huy nhiều cơ hội hơn nữa, đồng thời giảm thiểu những rủi ro càng nhanh càng tốt!

Bạn nên nghiên cứu và phân tích mô hình SWOT thêm để cải thiện doanh nghiệp nhanh nhất ngay sau đây!

SWOT là gì?

SWOT là gì?

SWOT là gì?

SWOT được viết tắt của 4 chữ cái đầu Tiếng anh Strengths (thế mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) là mô hình phân tích kinh doanh nổi tiếng áp dụng cho doanh nghiệp.

Mô hình SWOT hay còn gọi là ma trận SWOT là dạng mô hình phân tích kinh doanh nổi tiếng dành cho doanh nghiệp muốn cải thiện tình hình kinh doanh bằng định hướng đúng đắn và xây dựng trên nền tảng phát triển vững chắc.

Với hai yếu tố là Thế mạnh và Điểm yếu thường có trong nội bộ doanh nghiệp. Ví dụ: vị trí địa lí, đặc điểm và danh tiếng - được xem là yếu tố nội bộ mà bạn có thể nổ lực thay đổi

Yếu tố bên ngoài hay còn gọi là Cơ hội và Rủi ro. Ví dụ: đối thủ, nguồn cung ứng, giá trị trường - vì đây là những yếu tố mà ta không thể chỉ cần muốn là có thể kiểm soát được.

Phân tích swot là gì?

Phân tích swot là gì?

Phân tích SWOT là gì?

Phân tích SWOT trong kinh doanh về cơ bản là giúp các doanh nghiệp xác định được mục tiêu của mình cũng như các yếu tố cần thiết trong và ngoài. Bởi nó có thể sẽ bị ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà mình đề ra

SWOT có thể áp dụng cho toàn bộ doanh nghiệp, các dự án cá nhân, hay các tổ chức lớn điều được triển khai.

Tóm lại, phân tích SWOT doanh nghiệp bao gồm những khía cạnh sau:

* Điểm mạnh - Strength: dựa vào những ưu điểm mạnh của công ty mà thúc đẩy, tạo nhiều cơ hội phù hợp
* Điểm yếu - Weakness: Tìm và vượt qua những yếu điểm hiện tại để tạo dựng cơ hội tốt.
* Cơ hội - Opportunity: xác định lợi thế, cũng như điểm mạnh để giảm thiểu rủi ro do môi trường bên ngoài gây ra
* Thách thức- Threat: Nên lập một kết hoạch ngăn ngừa (phòng thủ) để tránh cho những yếu điểm chưa hoàn thiện bị tác động - gây thiệt hại nặng nề hơn

SWOT được áp dụng trong lĩnh vực nào?

Việc xác định mô hình SWOT trong doanh nghiệp cực kỳ quan trọng. Bởi đây là bước xác định tiếp theo để đạt được mục tiêu mong muốn là gì. Cho nên người lãnh đạo nên biết cách lập ma trận SWOT xem mục tiêu có khả thi không. Lúc đó ta mới xem có cần thay đổi mục tiêu hay không.

Nào chúng ta cùng lập nội dung phân tích mô hình SWOT để nhận diện

- Chiến lược Strengths + Opportunities gọi tắc (SO):
- Chiến lược Weaks + Opportunities gọi tắc là (WO): 
- Chiến lược Strengths + Threats gọi tác là (ST):
- Chiến lược Weaks + Threats gọi tắc là (WT)

Hướng dẫn xây dựng mô hình

Hướng dẫn xây dựng mô hình

Hướng dẫn xây dựng mô hình SWOT

Vậy mô hình swot là gì? Trong sơ đồ SWOT được sử dụng theo dạng ma trận 4 ô vuông - tượng trưng cho 4 yếu tố chính. Mình cần quan tâm nhất là phaân tích swot hay còn gọi là phân tích ma trận swot. Để tìm ra các ý tưởng. Còn cách trình bày như nào thì tùy thuộc vào mỗi người nha.

Sau khi thống nhất xong và có được ma trận swot mẫu hoàng chỉnh nhất dựa theo 4 yếu tố Strength, Weakness, Opportunity, Threat nào cũng phân tích sâu hơn có gì nào.

* Thế mạnh: Trong môi trường doanh nghiệp những lợi thế cạnh tranh sau sẽ đem lại cho doanh nghiệp hoặc dự án nhiều thành công như tố chất cá nhân như: trình độ chuyên môn, có trách nhiệm, sự tận tâm và niềm đam mệ. Kỹ năng nghề nghiệp, nhận thức chuyên môn, các máy móc có sẵn, trang thiết bị tiên tiến, có mối quan hệ rộng và vững chắc... nhiều tài sản vô hình như bằng phát minh, sáng chế, kỹ thuật độc quyền,...

- Nào hãy đặt ra những câu hỏi để xem yếu tố - về thế mạnh của bạn như nào bằng cách đặt ra những câu hỏi xoay quanh doanh nghiệp của mình 
- Khách hàng cần  gì ở sản phẩm của bạn?
- Doanh nghiệp, công ty bạn làm gì để tốt hơn những doanh nghiệp khách trong ngành?
- Những ý tưởng bán hàng độc đáo của doanh nghiệp bạn là gì?
- Những tài nguyên nào doanh nghiệp bạn có mà đối thủ thì không?

* Điểm yếu: Trong nội bộ doanh nghiệp thường có những yếu điểm cần xem lại như tính cách công việc không phù hợp, thói quen tiêu cực, thiếu kinh nghiệm công tác, không có sự đào tạo bài bản hay mối quan hệ bị hạn chế,...

- Hãy tự kiểm xem doanh nghiệp bạn còn yếu điểm nào để khắc phụ. Xem thử vài câu hỏi sau để tìm ra điểm yếu .
- Khách hàng không thích gì ở doanh nghiêm, sản phẩm của bạn?
- Những vấn đề khiếu nại thường được đề cập trong doanh nghiệp bạn là gì?
- Tại sao khách hàng đặt hàng => sau hủy đơn=> không hoàn thành giao dịch?
- Những thách thức lớn trong khâu bán hàng của bạn là gì?
- Tài nguyên nào mà đối thủ bạn có mà bạn thì chưa?

Trung thực nhìn ra các yếu điểm của mình để khắc phục. Chắc chắn sẽ cải hiện đáng kể trong việc kinh doanh của bạn.

Điểm yếu, mạnh cần biết trong swot

Điểm yếu, mạnh cần biết trong swot


* Cơ hội: Cần nắm bắt những điểm để phát huy nhiều hơn đó là phương tiện truyền thông, báo chí, những qui định nhà nước giúp thuận lợi kinh doanh, nhu cầu sản phẩm/dịch vụ, ít đối thủ, hay sản phẩm thị trường chưa phục vụ, các xu hướng triển vọng,...

Doanh nghiệp của bạn đang có những thế mạnh và cảm thấy rất nhiều cơ hội, vậy bạn thử áp dụng thế mạnh đó vào những cơ hội bạn đang muốn thử xem. Cụ thể:
- Xu hướng khách hàng
- Xu hướng thay đổi công nghệ và thị trường
- Những chính xách mà nhà nước thay đổi liên quan đến lĩnh vực của bạn

Ngoài ra tìm hiểu thêm những cơ hội khác:
- Tìm cách cải thiện qui tình bán hàng - hỗ trợ khách hàng - khách hàng tiềm năng
- Thúc đẩy các kênh truyền thông quảng cáo
- Làm sao để có thêm sự  tìm kiếm nhiều hơn nữa 
- Xem các ngân sách, tài nguyên, công cụ nào mà doanh nghiệp chưa sử dụng…
- Nhìn chung bạn phải biết phân tích SWOT trong kinh doanh thì mới định hướng được chiến lược SWOT. 

* Thách thức: Môi trường kinh doanh luôn là thách thức doanh nghiệp khi gặp đối thủ mạnh, mới nổi. Do đó mà những cách thức mình hay gặp như áp lực thị trường biến động, kỹ năng kỹ thuật lỗi thời, không sẵn sàn phát triển công nghệ, ...

Sau khi tìm ra nguyên nhân, điều doanh nghiệp cần làm là đề ra những phương án để giải quyết vừa để khắc phục ngu cơ vừa nâng cao tiềm năng và kỹ năng hay kinh nghiệm mới

Mô hình pest

Mô hình pest

Phân tích PEST là gì?

Phân tích PEST - nghĩa là phân tích toàn cảnh môi trường kinh doanh dựa trên 4 yếu tố chính như là Chính trị (P), Kinh tế (E), Xã hội (S), Công nghệ (T).

Mở rộng mô hình SWOT thành ma trận

Sau khi bạn đã có những câu trả lời chính xác rồi, thì việc tiếp theo là thiết lập lại tổ chức bên bạn và đưa ra những chiến lược phù hợp. Và đây là 4 chiến lược cơ bản bạn tham khảo để đạt mục tiêu nha

* Chiến lược SO: theo đuổi cơ hội phù hợp với những điểm mạnh của công ty
* Chiến lược WO: Bắt buộc vượt qua điểm yếu để có nhiều cơ hội tốt
* Chiến lược ST: Cần xác định những lợi thế, điểm mạnh để giảm thiểu những rủi ra môi người bên ngoài
* Chiến lược WT: tạo phòng thủ tránh nhữn yếu điểm bị tác động nặng nề

Thực hiện mô hình SWOT như thế nào?

Sau khi bạn lập 4 yếu tố trong ma trận SWOT mẫu và phân tích điểm mạnh điểm yếu. Cụ thể các bước như sau:
- Bạn nên ghi lại vào quyển nháp với những gạch đầu dòng. Càng ghi ra nhiều ý càng tốt nha.
- Tiếp theo bằng nên lọc lại nhưng chú ý đến quan điểm của mọi người. 
- Phân tích thật kỹ các ý nghĩa của chúng
- Xóa bỏ những ý nghĩa trùng lập - gạch chân những điểm đặc biệt lại
- Vạch rõ những kế hoạch cần làm trong đó bao gồm: các kỹ năng quan trong - các cơ hội thay thế - bỏ các mặt hạn chế, rủi ro
- Định kỳ lên kế hoạnh SWOT => tăng tính hoàn thiện và hiệu quả.

zalo